Chuyển đến nội dung chính

Cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2020

Đến ngày 30/9/2013, cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận với tổng diện tích 21,4 triệu ha. Trong đó, có khoảng 600.000 giấy chứng nhận đã ký nhưng người sử dụng đất chưa đến nhận. Điều này được Chính phủ nhìn nhận là một trong nhiều hạn chế trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.



Cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2020 4
Đến ngày 30/9/2013, cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận với tổng diện tích 21,4 triệu ha, đạt 88,4% diện tích các loại đất cần cấp giấy chứng nhận.

Tại báo cáo về nội dung này vừa được gửi đến Quốc hội, Chính phủ nhắc lại yêu cầu của Quốc hội là đến 31/12/2013 căn bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trong phạm vi cả nước.

Để đạt được mục tiêu này, trong hai năm qua, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo quyết liệt bằng nhiều biện pháp. Và hầu hết các địa phương đã tích cực triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, báo cáo nêu rõ.

Kết quả, đến ngày 30/9/2013, cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận với tổng diện tích 21,4 triệu ha, đạt 88,4% diện tích các loại đất cần cấp giấy chứng nhận.

Đến nay, có 39 tỉnh hoàn thành cơ bản (đạt trên 85% tổng diện tích các loại đất cần cấp giấy chứng nhận). Trong số các tỉnh đạt thấp có Yên Bái, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi mới đạt dưới 70% tổng diện tích.

Chính phủ cho hay, dự kiến đến hết 2013 sẽ có thêm 5 tỉnh hoàn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu, nâng số tỉnh, thành hoàn thành lên 44.

Chỉ ra một trong những hạn chế là tồn đọng giấy chứng nhận còn nhiều, báo cáo nêu số này chủ yếu tập trung ở 13 tỉnh. Trong đó dẫn đầu là Lạng Sơn với 199.000 giấy, Hưng Yên 77.000, Bình Phước 70.000…

Phần lớn các trường hợp chưa được cấp giấy, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang cho biết một trong những nguyên nhân là không có giấy tờ hợp lệ, nguồn gốc sử dụng đất phức tạp, vi phạm pháp luật đất đai từ nhiều năm qua chưa được giải quyết.

Riêng với đất ở, tại Tp.HCM, Hà Nội có đến trên 130.000 trường hợp vi phạm, chủ yếu dưới các hình thức chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất trái thẩm quyền, lấn chiếm đất công…

Đầu tư kinh phí cho việc cấp giấy chứng nhận cũng được xem là một nguyên nhân của sự chậm trễ, khi ở nhiều tỉnh mới đáp ứng gần 30% nhu cầu. Thậm chí có 4 tỉnh trong hai năm qua không đầu tư kinh phí cho việc này. Gồm: Điện Biên, Ninh Thuận, Quảng Nam, Sóc Trăng.

Đáng chú ý là nghị quyết của Quốc hội ra đời từ giữa năm 2012 song có tỉnh, theo đánh giá của Chính phủ là đến giữa năm 2013 mới thực sự vào cuộc.


Tác giả bài viết Các chính sách quản lý Cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thái Hữu Hà BDS Nha Trang: 0913703757

The post Cả nước đã cấp được 38,9 triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2020 appeared first on Bất Động Sản Nha Trang Mua 1️⃣ Lời 1️⃣ | Thái Hữu Hà BDS.

https://thaihuuha.com/ca-nuoc-da-cap-duoc-389-trieu-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat-nam-2020/ Số điện thoại: 0913 703 757 #thaihuuha #thaihuuhacom #batdongsannhatrang #chungcunhatrang #canhonhatrang #datnennhatrang

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

3 Cách Thiết Kế Ban Công Chung Cư Đẹp “Mê Mẩn”

Ban công chung cư được xây dựng là nơi đón gió, đón ánh nắng của mỗi ngôi nhà. Ngày nay, ban công còn là không gian thư giãn của mỗi người sau một ngày lao động vất vả, những ngày cuối tuần sum vầy với gia đình, bạn bè. Chính vì vậy, trang trí ban công thế nào để đem lại cảm giác thoải mái mà vẫn đảm bảo tính thẩm mĩ được rất nhiều chủ nhà chú trọng. Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu tới quý độc giả 3 cách thiết kế ban công chung cư đẹp.   Thiết kế ban công theo Phong Cách Vintage Phong cách vintage chú trọng sự đơn giản mà vẫn thanh lịch, sang trọng. Các gam màu nghiêng về màu nhạt, các vật liệu trang trí thường là đồ gỗ, nhựa hay thủy tinh Mẫu thiết kế ban công kiểu Vintage Ban công được lát gạch màu trắng, trải thảm màu xanh ngọc nhạt, một bộ bàn ghế ghỗ nhỏ có nệm ngồi đậm chất vintage. Các giỏ cây cảnh nhỏ xinh được treo trên lan can. Với cách trang trí này thì những ban công có diện tích nhỏ vẫn đáp ứng được nhu cầu. Mẫu thiết kế ban công chung cư kiểu Vinta...

#1 Dự án BEAU RIVAGE NHA TRANG – View Biển – CHỦ ĐẦU TƯ

Phối cảnh dự án Beau Rivage Nha Trang Tên dự án: Căn hộ Beau Rivage Nha Trang Đơn vị phân phối: Hải Phát Real Website chủ đầu tư : thaihuuha.com Vị trí:  40 đường Trần Phú, P.Lộc Thọ, TP. Nha Trang Chủ đầu tư: Công ty Miền Nhiệt Đới Nha Trang Đơn vị quản lý:  Wyndham Hotel Group Đơn vị thiết kế:  Korn Architects (Đức) Loại hình xây dựng: Trung tâm giải trí, căn hộ cao cấp và khách sạn cao cấp 5 sao Loại hình căn hộ: Căn hộ 1 Phòng ngủ, Căn hộ 2 Phòng ngủ, Căn hộ Panorama 3 Phòng ngủ Diện tích căn hộ:  từ 39m2, 49m2, 68m2 – 147m2 Bàn giao:  Năm 2021 CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI TRỌN ĐỜI I. CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG ƯU ĐÃI HẤP DẪN  Lợi nhuận cam kết trọn đời tối thiểu 12%/ 1 năm theo giá trị đầu tư Miễn phí tận hưởng 15 ngày/năm và trao đổi kỳ nghỉ trong hệ thống Wynham trên toàn Thế Giới Ngân hàng SHB Bank hỗ trợ cho vay lên đến 70% GTHĐ trong suốt 20 năm ĐẶC BIỆT CAM KẾT MUA LẠI BẰNG 120% Giá Trị Hợp đồng ( GTHĐ) SAU 5 ...

Làn sóng bất động sản công nghiệp mới mạnh nhất 25 năm 2020

Việt Nam đón làn sóng bất động sản công nghiệp đầu tiên năm 1996, làn sóng thứ hai năm 2008 và 2020 là chu kỳ mới mạnh mẽ nhất 25 năm. Tại diễn đàn Bất động sản công nghiệp – Đón sóng đầu tư mới gần đây, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, có 3 làn sóng đầu tư bất động sản công nghiệp trải dài 25 năm qua và mỗi đợt sóng tiếp theo càng mạnh mẽ hơn. Theo ông, làn sóng đầu tiên diễn ra năm 1996. Đến năm 2008, Việt Nam một lần nữa đón làn sóng thứ hai đầu tư vào các khu công nghiệp khá mạnh mẽ. Thế nhưng, năm 2020 lại là giai đoạn đặc biệt nhất khi đây là làn sóng mới, đồ thị tăng trưởng liên tục đi lên. Ông Hoàng phân tích, trên thực tế, làn sóng đầu tư bất động sản công nghiệp mới (làn sóng thứ ba) đã manh nha từ khoảng 6 năm trở lại đây và bùng mạnh vào năm 2020. Điều này cho thấy không đợi đến xung đột Mỹ – Trung mà từ trước đó, các doanh nghiệp đã có sự cân nhắc chuyển dịch. Đến khi có sự tác động của Covid-19 càng thúc đẩy nhu cầu...